Hút hầm cầu
Chủ nhật, 11/27/2016, 0:0AM(GMT+7)

Phó Thủ Tướng chỉ đạo xử lý nghiêm xe hút hầm cầu Bình dương nào đổ trộm chất thải.

Đây là chỉ đạo nóng của Phó Thủ Tướng Trịnh Đình Dũng trong hội nghị tổng kết quản lý Môi trường khu vực Miền Nam. Vì hầu hết các xe hút hầm cầu Bình dương, tp hcm, đồng nai... gắn mác tư nhân luôn xả chất thải trộm ra môi trường.

   Không chỉ liên quan đến việc xả thải chất thải sinh hoạt - phân hầm cầu. Các chất thải khác, như chất thải sau xây dựng, phế thải, vứt xác súc vật, chôn lấp, đổ bùn thải...đang bị các chủ xe tư nhân liên tục có hành vi đổ trộm. Vì là các chủ xe tư nhân, do vậy, rất khó có chế tài xử lý mang tính răn đe. Đó là lý do chính, mà hội trường đã nóng lên, sau phản ánh của rất nhiều cơ quan chức năng. Trong đó có lực lượng chủ lực PC49 các tỉnh thành (cảnh sát môi trường).


   Và hầu hết các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp trong điểm, các toà nhà, hộ gia đình... thường thích giá rẻ. Do vậy luôn thuê và kêu các xe tư nhân rut ham cau để xử lý. Vì không có pháp nhân, và chỗ đổ theo đúng luật pháp. Vì thế, các chủ xe thường chỉ đạo lái xe làm liều. Có nghĩa là, báo giá hut ham cau rất thấp, thực chất là hút lên bồn xong, rồi lại mở xả lại. Khiến hầm tưởng như đã hút rồi. Nhưng thực chất là không hút. Hoặc, các doanh nghiệp thích chi phí thấp, thuê các xe tư nhân để thi công, khi hút, các xe tìm đến các khu vực nhạy cảm trong vấn đề xả thải. Đổ trộm xuống hố ga, sông hồ, thậm chí có chủ xe còn đào nguyên 3-4 giếng nước khá sâu, để xả thải phân hầm cầu xuống. Phân và nước sẽ tự động thấm xuống đất. Tình trạng này, gây ra ô nhiễm nghiêm trọng mạch nước ngầm. Ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh.


   Qua kiểm tra và thanh tra các xe tư nhân hút hầm cầu bình dương. Các cơ quan chức năng khá bất ngờ, vì hầu như 100% các xe tư nhân không hề có hợp đồng bãi đổ theo quy định. Điều đó có nghĩa họ không biết hút xong sẽ được đổ ở đâu. Và ai sẽ xử lý phân hầm cầu này???


   Chính vì vấn đề bức xúc trên, Phó thủ tướng chỉ đạo nóng, cần tập trung bám sát, thu thập thông tin, và xử lý nghiêm các hành vi xả thải không đúng quy định pháp luật, chôn lấp, đổ phế thải, chất thải, vứt rác, phân, xúc vật ra môi trường. Theo đó Phó thủ tướng giao trực tiếp cho Bộ Công An- chỉ đạo lực lượng công an môi trường các tỉnh, phối hợp với các cơ quan liên ngành để triển khai chỉ đạo. Tăng cường giám sát, và hướng dẫn các công ty, xí nghiệm, thực hiện đúng chỉ đạo. Vì nếu lái xe rút hầm cầu tư nhân đổ trộm, thì doanh nghiệp, công ty... cũng bị liên đới trong vấn đề trách nhiệm về quy định luận bảo vệ môi trường.


   Phó thủ tướng cũng nhắc nhở, Tết đang cận kề, do vậy, nhiều vấn đề nảy sinh dịp tết cũng cần phát hiện và xử lý răn đe. Đặc biệt là thời gian qua, tình trạng đổ trộm phế thải xây dựng, hầm cầu, chất thải công nghiệp khác, vứt rác, súc vật... ra trực tiếp sông ngòi, kênh rạch, biển...diễn ra khá phức tạp. Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻ nhân dân, tạo dư luận và bức xúc trong xã hội.


   Yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài, cũng như trong nước, khách sạn, nhà nghỉ... nơi có đông người sinh sống. Cần phải thuê hoặc hợp đồng định kỳ với các doanh nghiệp hút hầm cầu Bình dương, đồng nai, tp hcm... với giấy tờ hợp lệ, quy trình xử lý theo đúng pháp luật. Tất cả xe tư nhân nếu không có giấy phép, và có hành vi xả thải đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luận.
 


Hoài Anh - PV Đô thị