Hút hầm cầu
Thứ ba, 12/9/2014, 0:0AM(GMT+7)

Xả vào nhà một giám đốc một xe hút hầm cầu bình dương, Ông ta sẽ nghĩ gì?

Hiện nay tình trạng nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp lớn, có vốn đầu tư nước ngoài. Nhưng luôn xả thải trực tiếp chất thải, phân hầm cầu ra khu dân cư. Vậy nếu cho một xe hut ham cau binh duong đến hút và mang về nhà ông giám đốc doanh nghiệp trên xả. Biện pháp này sẽ làm ông ta khắc sâu tâm trí.

  Gần đây, C46 - Tổng Cục cảnh sát Tài Nguyên - Môi trường thống kê từ các phòng PC46 trên nhiều tỉnh, địa bàn. Cho thấy, tỷ lệ các doanh nghiệp bị bắt quả tang xả bậy nước thải sinh hoạt công nghiệp, đặc biết là chất thải phân hầm cầu ra trực tiếp môi trường ngày càng gia tăng. Tính riêng tại Bình Dương, đội xe hut ham cau Binh duong cũng đã tố giác khá nhiều doanh nghiệp, có hiện tương đấu nối hầm phân, trực tiếp ra hố ga công cộng. Không thực hiện đúng quy trình, hoặc tự ý lắp bơm, khi nào trời mưa thì bơm thẳng trực tiếp ra môi trường. Điều này làm cho các khu dân cư sống quanh đó khá ô nhiễm. Mùi hố ga bốc lên hôi thối, không những thế, mùi hoá chất cũng đã được phát hiện tỷ lệ khá cao.


   Ngay sự việc gần đây nhất, Cục kiểm soát bảo vệ Môi trường, đã nhận nguồn tin tố giác từ một đội thong cong nghet  trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Ngay sau đó nhóm thanh tra, đã kết hợp với chức năng địa phương đến bắt quả tăng Cty Dầu thực vật Quang Minh đang xả thải trực tiếp bằng hệ thống cống khá tinh vi, chắc chỉ đội nao vet ho ga mới có thể phát hiện ra. Chất thải có màu đen, bọt trắng xoá, hôi thối xen lẫn hoá chất sản xuất. Theo như ghi nhận, cũng như lời khai của vị giám đốc này. Nhà máy mỗi ngày thải ra môi trường 700m3, trực tiếp ra sông, kênh mương thuỷ lợi xã Lương Bằng. Hầu như diễn ra vào ban đêm, hoặc là trời mưa. Gây ra cá chết hàng loạt, lúa và các loại rau, xuất hiện nhiều bệnh lạ, hoặc biến đổi gen...

hut ham cau binh duong


     Nhưng vị giám đốc trên vẫn tỏ ra bào chữa, do hệ thống xử lý mới bị tắc nghẹt một vài tuần. Do vậy ... tạm xả thẳng môi trường. Nhưng theo người dân địa phương, từ khi có nhà máy, ruộng đồng không còn bất cứ con tôm cua cá nào. Ngay cả trong ao nhà, khi trời mưa, là nước phía ngoài đổ vào, cá chết nổi lềnh bềnh. Chưa kể nông thôn vẫn xài nước giếng thì sức khoẻ ảnh hưởng nghiêm trọng như thế nào.


      Đây có thể là một lý giải tại sao chính người đứng đầu doanh nghiệp lại có thái độ lấp liếm, coi thường môi trường sống như vậy. Bất chấp pháp luật, các quy định môi trường, để xả thẳng nước thải bẩn, khói bụi, hoặc chất thải rắn. Chúng ta đang làm giàu bằng việc phá hoại trực tiếp môi trường sống của cộng đồng, cũng như của chính gia đình và bản thân.


      Cũng theo cán bộ C46 cho biết, cả nước ta có khoảng 240 khu công nghiệp , ngoài ra còn kể đến lượng lớn cụm, điểm công nghiệp. Nhưng hệ thống xử lý trong khu công nghiệp thường có rất ít, có khi hoàn toàn không hoạt động. Do vậy, mỗi ngày, ít nhất có khoảng 52.000 tấn rác, chất thải rắn lỏng khí thải trực tiếp ra môi trường. Hiện tượng này càng ngày càng hoạt động ngang nhiên hơn.


      Tâm sự của lái xe rut ham cau binh duong, sự nganh nhiên, vì có sự tiếp tay của nhiều cán bộ thái hoá. Ăn chia theo số lượng, nếu có phạt thì cũng chỉ lập phát nhẹ hành chính. Do vậy, các chủ doanh nghiệp tỏ ra nhờn pháp luật, việc xả thải lại càng diễn ra mức độ cao hơn.

hut ham cau binh duong


       Nhiều sáng kiến được nêu ra trong hội thảo môi trường tại công ty công ích hút hầm cầu Bình dương. Nhưng sáng kiến kêu xe rút hầm cầu sau khi hút, tìm đến thẳng nhà giám độc doanh nghiệp thải bậy. Đổ trực tiếp vào nhà, để xem ông ta sẽ nghĩ thế nào, và có nhớ suốt đời không ?
 


  Bảo Lan - PV Đô thị.